Thời
tiết thay đổi thất thường cùng với môi trường ô nhiễm là điều kiện phát triển mạnh bệnh viêm mũi dị ứng. Để điều trị bệnh thường
kết hợp trị triệu chứng và tác nhân gây ra bệnh. Ngoài ra, chế độ ăn uống hợp lý cũng làm
tăng hiệu quả điều trị và cải thiện triệu chứng của bệnh.
Dấu hiệu của bệnh viêm mũi dị ứng:
Bệnh viêm mũi dị ứng có 4 triệu chứng lớn là ngứa mũi, hắt
hơi, chảy nước mũi và nghẹt mũi.
Trong mũi bị ngứa nhẹ có cảm giác như kiến bò, khi nặng thì khó chịu, lúc nào cũng muốn xoa mũi, và cứ hắt hơi liên tục (thường thì từ vài cái đến hơn mười cái), đồng thời có chảy nhiều nước mũi.
Nếu nặng thì cả ngày chảy nước mũi không ngừng, nghẹt mũi có thể là tính gián đoạn hoặc tính liên tục, một bên hoặc cả hai. Một số bệnh nhân có triệu chứng suy giảm hoặc mất xúc giác.
Trong mũi bị ngứa nhẹ có cảm giác như kiến bò, khi nặng thì khó chịu, lúc nào cũng muốn xoa mũi, và cứ hắt hơi liên tục (thường thì từ vài cái đến hơn mười cái), đồng thời có chảy nhiều nước mũi.
Nếu nặng thì cả ngày chảy nước mũi không ngừng, nghẹt mũi có thể là tính gián đoạn hoặc tính liên tục, một bên hoặc cả hai. Một số bệnh nhân có triệu chứng suy giảm hoặc mất xúc giác.
ðThực phẩm nên dùng:
- Uống đủ 2 lít nước trong ngày giúp làm loãng các chất dịch
nhờn trong xoang mũi.
- Tăng lượng kẽm cho cơ
thể vì đa số người bệnh viêm mũi dị ứng thiếu chất này bằng cách ăn nhiều loại thực phẩm như đậu phộng, hạt bí, hoặc hải sản, nghêu ( nếu người bệnh không bị dị ứng )...
Các loại cá biển chứa nhiều dầu béo omega-3 như: cá hồi, cá mòi, cá nục… cũng là thực phẩm người bị bệnh viêm mũi dị ứng nên ăn, vì omega- 3 có tác dụng tương tranh với các tác chất thúc đẩy phản ứng viêm trên đường hô hấp.
Các loại cá biển chứa nhiều dầu béo omega-3 như: cá hồi, cá mòi, cá nục… cũng là thực phẩm người bị bệnh viêm mũi dị ứng nên ăn, vì omega- 3 có tác dụng tương tranh với các tác chất thúc đẩy phản ứng viêm trên đường hô hấp.
Người bệnh viêm mũi dị ứng nên uống đủ 2 lít nước một ngày
- Dùng dâu tây, củ hành,
gừng vì có nhiều chất kháng sinh.
- Ăn nhiều ớt, chanh,
bưởi… để tăng cường thêm vitamin C.
- Khoai lang, đu
đủ, bí rợ cũng là thực phẩm nên sử dụng khi bị bệnh viêm mũi dị ứng, chúng giúp bổ sung vitamin A, là nhân tố cần thiết để bảo vệ cấu trúc
khỏe mạnh của niêm mạc.
- Kết hợp các món ăn dẫn
xuất từ đậu nành trong khẩu phần ăn để cung cấp canxi, khoáng tố cần thiết cho
chức năng chống dị ứng.
ð Thực phẩm nên tránh
- Không nên uống nước quá
lạnh.
- Người bị bệnh viêm mũi dị ứng cần hạn chế hoặc tránh không
dùng những thực phẩm dễ gây dị ứng như trứng gà, vịt, sản phẩm từ sữa,
tôm, cua, thịt bò, một số loại nấm... vì có thể làm khởi phát viêm mũi dị ứng hoặc làm bệnh tiến triển nặng hơn.
- Tránh tất cả các loại thực phẩm công nghệ có chứa bột sữa vì đây là những thực phẩm viêm mũi dị ứng
- Hạn chế ăn trái cây ngọt
nhiều, để tránh cho lượng đường trong máu tăng nhanh gây ảnh hưởng đến sự ứ
đọng dịch trong xoang.
- Rượu, bia, cà phê cũng là những thực phẩm người bị bệnh viêm mũi dị ứng không nên dùng vì chúng không tốt cho
miễn dịch, tiêu hóa gây tác động xấu đến viêm xoang.
- Hạn chế một số thực phẩm chế biến sẵn có chứa
muối như xúc xích, thịt nguội... vì chúng có thể làm cho tình trạng viêm nặng thêm.
Trên đây là những chia sẻ của Đông Y Gia Truyền Thanh Tuấn về những thực phẩm người bị bệnh viêm mũi dị ứng nên và không nên dùng, hy vọng sẽ giúp ích cho bạn và người thân trong việc chăm sóc sức khỏe.
Trong quá trình điều trị bệnh bạn thấy khuyên giảm nhưng chưa triệt để và bạn muốn hiệu quả như mong muốn, bạn có thể liên lạc với Đông Y Gia Truyền Thanh Tuấn để được tư vấn cụ thể.
Vui lòng liên hệ:
ĐÔNG Y GIA TRUYỀN THANH TUẤN
Trụ sở: 75 Trường Chinh, Phường Phú Mỹ, Thị Xã Phú Mỹ, Bà Rịa Vũng Tàu
Điện thoại: (+84) 0254 3921 527 - Hotline: 0938 68 47 68
Website: www.dongythanhtuan.vn - Email: dongythanhtuan@gmail.com
Chưa có Bình Luận " Những thực phẩm có lợi cho bệnh viêm mũi dị ứng "