Khí hậu thay đổi, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, mật độ dân số ngày càng gia tăng tại khác khu đô thị kèm theo khói bụi, càng làm cho hệ miễn dịch của người sống ở các khu vực giảm và khả năng mắc bệnh viêm mũi dị ứng và các bệnh khác càng cao. Đó là nỗi lo sức khỏe cộng đồng mà chúng ta cần quan tâm và đặt ra câu hỏi: viêm mũi dị ứng có chữa được không?
Nguyên nhân gây ra viêm mũi dị ứng :
- Bụi nhà, lông vũ, phấn hoa, nấm mốc, côn trùng, khói thuốc lá, thuốc lào, các loại hóa chất, các loại mỹ phẩm, các loại sơn, vôi, ve…
- Các thuốc trong điều trị y học, gây tê, gây mê, kháng sinh…
- Các thức ăn theo đường tiêu hóa (đồ biển, tôm cua, hải sản…).
- Yếu tố môi trường khí hậu: Khi thay đổi thời tiết, vi khí hậu đột ngột làm tăng khả năng mắc bệnh viêm mũi dị ứng càng cao.
Viêm mũi dị ứng có chữa được không ?
- Các yếu tố nhiễm trùng: Đó là các độc tố của vi khuẩn, nấm do các nhiễm trùng mạn tính ở xoang mũi, amiđan, răng, lợi miệng…
Triệu chứng của viêm mũi dị ứng:
- Nghẹt mũi, chảy nước mũi
- Hắt hơi
- Xuất tiết ở mũi
- Màu đỏ, ngứa, chảy nước mắt
- Mí mắt sưng
- Ngứa miệng, cổ họng, tai, và mặt
- Đau họng
- Ho khan
- Đau đầu, đau mặt
- Giảm thính giác, khứu giác, và vị giác
- Mệt mỏi
- Quầng thâm dưới mắt
Viêm mũi dị ứng có chữa được không?
- Kiểm soát môi trường - tránh tác nhân gây dị ứng: Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ (để loại hết bụi trên tóc, trên da) sau khi ra ngoài trời. Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, bao gối, màn cửa và phơi dưới ánh sáng mặt trời. Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải. Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà. Nếu trẻ bị dị ứng nhiều, hạn chế cho chơi thú nhồi bông, tìm ra nguyên nhân gây ra bệnh viêm mũi dị ứng để có cách điều trị hiệu quả.
- Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.
- Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.
Thuốc trị viêm mũi dị ứng hiệu quả:
- Thuốc co mạch nhỏ mũi: Chứa dược chất như naphtazolin, xylometazolin, oxymetazolin. Có tác dụng thông mũi tốt nhưng chỉ nhỏ mũi trong thời gian ngắn 7 ngày. Đối với trẻ nhỏ, không nên dùng thuốc nhỏ mũi loại này vì có thể sẽ gây choáng, tím tái. Vì vậy khi bệnh nên đến bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và đưa ra liệu pháp điều trị bệnh viêm mũi dị ứng an toàn để không gây ra biến chứng nguyên hiểm.
- Thuốc nhỏ mũi NaCl 0,9% (nước muối sinh lý): có tác dụng rửa mũi, giải tỏa dịch nhầy trong mũi, giúp thông thở và giảm sổ mũi. Nên dùng thuốc nhỏ mũi này cho trẻ nhỏ tuổi giúp thông, sạch mũi.
Thuốc trị viêm mũi dị ứng hiệu quả
- Nhóm thuốc kháng histamin: Gọi đầy đủ là thuốc kháng histamin ở thụ thể H1. Thuốc giúp giảm triệu chứng ngứa mũi, nhảy mũi, sổ mũi, chảy mũi, ngứa mắt, đây cũng câu trả lời của câu hỏi: Viêm mũi dị ứng có chữa được không ?
- Nhóm thuốc cường giao cảm gây co mạch: Gồm ephendrin, pseudocphedrin, phenylpro-panolamin. Thuốc giúp thông mũi, chống phù nề nên trị nghẹt mũi tốt, thường được phối hợp với thuốc kháng histamin. Lưu ý thuốc gây tác dụng phụ như tăng huyết áp, hồi hộp, run tay…Vì vậy, nên có liệu pháp điều trị viêm mũi dị ứng an toàn.
Trên đây là những chia sẻ của Đông Y Gia Truyền Thanh Tuấn. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn và người thân trong việc chăm sóc sức khỏe. Nếu có gì thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại 0254 3921 527 hoặc qua tư vấn online.
Chưa có Bình Luận " Viêm mũi dị ứng có chữa được không ? "