Viêm mũi dị ứng gây ảnh hưởng xấu đến khả năng cũng như năng suất làm việc, học tập, vui chơi, giải trí... của mỗi con người chúng ta. Khi mắc bệnh viêm mũi dị ứng, thông thường người bệnh tự kê đơn uống thuốc hoặc không uống thuốc cho đến khi bệnh nặng hoặc có biến chứng nguy hiểm mới đến bác sĩ.
Dưới đây, những chia sẻ khi bệnh viêm mũi dị ứng nên uống thuốc gì?
Dưới đây, những chia sẻ khi bệnh viêm mũi dị ứng nên uống thuốc gì?
Các triệu chứng của viêm mũi dị ứng :
Viêm mũi dị ứng có thể gây ra nhiều triệu chứng, bao gồm:
- Nghẹt mũi, chảy nước mũi
- Hắt hơi
- Xuất tiết ở mũi
- Màu đỏ, ngứa, chảy nước mắt
- Mí mắt sưng
- Ngứa miệng, cổ họng, tai, và mặt
- Đau họng....
Thuốc trị viêm mũi dị ứng :
- Thuốc co mạch nhỏ mũi: Chứa dược chất như naphtazolin, xylometazolin, oxymetazolin. Có tác dụng thông mũi tốt nhưng chỉ nhỏ mũi trong thời gian ngắn 7 ngày. Lý do dùng lâu bị quen thuốc, bị hiệu ứng “dội” phải tăng liều, nếu không tăng liều bị nghẹt mũi nặng hơn, đưa đến vòng lẩn quẩn gọi là “viêm mũi do thuốc”.
Đó là cũng câu trả lời: Viêm mũi dị ứng uống thuốc gì ? Đối với trẻ nhỏ, không nên dùng thuốc nhỏ mũi loại này vì có thể sẽ gây choáng, tím tái.
Đó là cũng câu trả lời: Viêm mũi dị ứng uống thuốc gì ? Đối với trẻ nhỏ, không nên dùng thuốc nhỏ mũi loại này vì có thể sẽ gây choáng, tím tái.
- Nhóm thuốc kháng histamin: Gọi đầy đủ là thuốc kháng histamin ở thụ thể H1. Thuốc giúp giảm triệu chứng ngứa mũi, nhảy mũi, sổ mũi, chảy mũi, ngứa mắt nhưng không có tác dụng đối với nghẹt mũi.
Vì vậy, khi bị bệnh viêm mũi dị ứng nên đến bác sĩ để được tư vấn: khi bệnh viêm mũi dị ứng uống thuốc gì hiệu quả và mau khỏi, không gây ra phản ứng phụ.
Vì vậy, khi bị bệnh viêm mũi dị ứng nên đến bác sĩ để được tư vấn: khi bệnh viêm mũi dị ứng uống thuốc gì hiệu quả và mau khỏi, không gây ra phản ứng phụ.
- Nhóm thuốc cường giao cảm gây co mạch: Gồm ephendrin, pseudocphedrin, phenylpro-panolamin. Thuốc giúp thông mũi, chống phù nề nên trị nghẹt mũi tốt, thường được phối hợp với thuốc kháng histamin.
Lưu ý thuốc gây tác dụng phụ như tăng huyết áp, hồi hộp, run tay… Nên theo sự hướng dẫn của bác sĩ: Viêm mũi dị ứng uống thuốc gì ? để không ảnh hưởng đến sức khỏe và bệnh lý trở nên nghiêm trọng.
Lưu ý thuốc gây tác dụng phụ như tăng huyết áp, hồi hộp, run tay… Nên theo sự hướng dẫn của bác sĩ:
Cách phòng bệnh viêm mũi dị ứng :
- Kiên trì rèn luyện thân thể, tránh uống rượu, tránh hít khói thuốc lá, ăn uống đầy đủ và cân bằng các dưỡng chất để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
Cách phòng bệnh viêm mũi dị ứng
- Giữ ấm khi trời trở lạnh, tránh dùng thuốc và thực phẩm gây dị ứng, làm sạch thông thoáng môi trường để không tiếp xúc với bụi nhà, khói thuốc lá, không nuôi hoặc tiếp xúc với vật nuôi (chó, mèo) gây dị ứng,
Các bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về: Viêm mũi dị ứng uống thuốc gì? tại bài: :" Cây thuốc nam trị viêm mũi dị ứng hiệu quả không? "
Đăng ký tư vấn bệnh tại đây
Chưa có Bình Luận " Viêm mũi dị ứng uống thuốc gì ? "